Make your own free website on Tripod.com

Posted by on May 28, 2019

Ù tai không cố định ở 1 đối tượng nào mà tất cả mọi lứa tuổi từ trẻ em đến người già, phụ nữ đến đàn ông đều có nguy cơ mắc chứng bệnh này. Dưới đây là những chia sẻ về cách chữa bị ù tai trái và phải dễ dàng mà không tốn kém.

>>>> https://thoaihoacotsong.vn/thong-tin-y-hoc/u-tai/
Ù tai là gì ?
Ù tai là hiện tượng người bệnh cảm nhận thấy những “âm thanh ảo” phát ra từ bên trong tai, khiến họ không thể cảm nhận chính xác và trọn vẹn những âm thanh truyền từ bên ngoài vào.

Theo 1 thống kê gần đây thì có đến hơn 10% dân số bị ù tai. Đây là tình trạng trong 1 tai hoặc cả 2 tai xuất hiện những âm thanh lạ như tiếng vo ve của côn trùng, tiếng lao xao như gió thối hay tiếng ve kêu, tiếng huýt sáo.

Mặc dù chứng ù tai hiếm khi diễn ra liên tục cả ngày song chúng sẽ khiến bạn cảm thấy rất bất tiện, mất tự tin trong giao tiếp vì khả năng nghe và phản xạ kém, lại hay bị hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.

Tệ hơn, bệnh thường diễn ra vào ban đêm. Khi không gian xung quanh càng yên tĩnh, tiếng vo ve trong tai càng to hơn khiến người bệnh mất ngủ, cơ thể suy nhược để lại biết bao hệ lụy.

Ù tai tưởng chừng giống nhau. Tuy nhiên có người bị ù tai trái, có người bị ù tai phải, thậm chí cả hai bên. Chúng hoàn toàn do những nguyên nhân khác nhau đấy nhé.

Các xét nghiệm chụp chiếu cụ thể sẽ giúp bạn xác định được nguyên nhân gây bệnh. Nếu là chứng ù tai sinh lý thì chúng sẽ kết thúc sau 1 thời gian ngắn, bạn chỉ cần ăn uống bổ sung đầy đủ nhóm vitamin A, E, B và có lối sống lành mạnh thì bệnh sẽ được đẩy lùi nhanh chóng.

Ngược lại, nếu do bệnh lý, bạn cần được điều trị chuyên khoa với phác đồ khoa học, tránh để bệnh dai dẳng ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần.

Ù tai là dấu hiệu của bệnh gì
Bị ù tai thực chất không phải là bệnh lí mà nó là triệu chứng của các bệnh hoặc một vấn đề khác có liên quan đến thính lực, hệ thần kinh, tuổi tác, sự tác động của tuần hoàn máu…
Ù tai là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý và triệu chứng khác bạn đang gặp phải bao gồm:

Triệu chứng của những bệnh lý như bệnh thận như hội chứng thận hư, suy thận cấp, tiểu đường,…
Những bệnh lý chấn thương đầu cổ, bệnh vùng tai mũi họng (viêm tai giữa, viêm xoang, viêm họng…)
Những bệnh về hệ thần kinh như rối loạn tiền đình, u dây thần kinh VIII, phình động mạch, thiếu mãu não, tăng huyết áp
Giảm thính lực do tuổi già: Bệnh này thường bắt đầu vào khoảng 60 tuổi
Dùng một số loại thuốc có tác dụng phụ lên tai như: Gentamicin, Steptomicin, Asprin…nếu sử dụng quá nhiều sẽ làm cho thính giác sụt giảm nhanh
Ngoài ra, có nhiều người bị ù tai do quá stress, áp lực, thường xuyên phải làm việc trong môi trường ồn áp, náo nhiệt.
Triệu chứng ù tai

Ù tai kiểu mạch đập
Ù tai là hiện tượng người bệnh cảm nhận thấy những “âm thanh ảo” phát ra từ bên trong tai, khiến họ không thể cảm nhận chính xác và trọn vẹn những âm thanh truyền từ bên ngoài vào.

Theo 1 thống kê gần đây thì có đến hơn 10% dân số bị ù tai. Đây là tình trạng trong 1 tai hoặc cả 2 tai xuất hiện những âm thanh lạ như tiếng vo ve của côn trùng, tiếng lao xao như gió thối hay tiếng ve kêu, tiếng huýt sáo.

Ù tai mệt mỏi
Hiện tượng ù tai mệt mỏi là triệu chứng rất nhiều người gặp phải, không phải ngẫu nhiên bạn bị ù tai , mệt mỏi triền miên, thường xuyên mệt mỏi như vậy. Bác sỹ tư vấn cho biết, có hàng loạt nguyên nhân là “thủ phạm” của tình trạng này.

Ù tai đau họng
Ù tai đau họng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Điển hình nhất là do một số bệnh như thận hư, suy thận, viêm họng, viêm tai giữa, viêm amindan, viêm xoang,… Thông thường là bắt nguồn từ bệnh thận, viêm họng cấp tính.

Có thể khẳng định rằng hiện tượng ù tai đau họng gặp khi bị viêm họng không gây nguy hiểm và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu do bệnh thận thì sẽ rất nguy hiểm, chủ quan mà không điều trị sớm khiến bệnh kéo dài và trở thành mãn tính chữa khó khăn hơn.

Bị ù tai phải làm sao hết mà không cần dùng thuốc
Mặc dù có thể không khiến ù tai biến mất hoàn toàn nhưng những mẹo nhỏ sau sẽ giúp bạn hạn chế tối đa những bất tiện do nó gây ra :

Nhai kẹo cao su
Nếu bạn chỉ vừa mới cảm nhận được tai mình đang rung lên những tiếng kêu khó chịu thì hãy lập tức nhai vài viên kẹo cao su nhé. Khi nhai kẹo, lượng nước bọt trong khoang miệng của bạn tiết ra nhiều nước bọt hơn bình thường, hành động này có tác dụng khởi động các cơ vòi nhĩ. Bạn có thể áp dụng biện pháp này trong trường hợp bị ù tai khi đang ngồi trên máy bay.

Thở ra bằng tai
Đây là cách chữa bị ù tai được nhiều người kiểm chứng là hiệu quả. Cụ thể như sau:

chữa ù tai

Bước 1: Dùng tay bịt chặt hai lỗ mũi lại rồi từ từ hít không khí vào trong theo đường miệng.
Bước 2: Vẫn bịt mũi, dùng lực của họng và cơ má đẩy hết số không khí vừa hút được ra ngoài theo đường tai. Lúc này hai lỗ tai của bạn có cảm giác bị căng ra, chú ý cần thở ra từ từ.
Chải đầu
Dùng 10 ngón tay bới tóc từ phía trước về phía sau. Đến vị trí tai thì dùng dùng lòng bàn tay úp vào mặt ngoài của tai rồi lần lượt vuốt từ bên ngoài tai vào hai má, làm liên tục 100 lần như thế ù tai sẽ biến mất.

Dùng tay kéo tai
Vòng tay trái qua đỉnh đầu rồi dùng ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa kéo tai lên phía trên, làm liên tục 100 lần sau đó đổi tay phải. Động tác này không chỉ giúp chữa trị chứng ù tai mà người bị viêm, đau bả vai thực hiện cũng khiến cơn đau giảm đi nhanh chóng.

Ngáp
Ngáp là hoạt động thông thường ai cũng thực hiện hàng ngày, ngáp là biểu hiện của dấu hiệu buồn ngủ, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, ngáp còn có tác dụng chữa ù tai rất hiệu quả.

Đầu tiên, bạn dùng hai tay bịt kín hai lỗ mũi, sau đó dùng miệng hít sâu để không khí lọt vào trong. Sau đó sử dụng họng và cơ má để đẩy phẩn không khí vào mũi. Thực hiện đúng quy trình trên chứng ù tai sẽ biến mất tức thì.

Rung tai
Một trong những cách chữa bị ù tai đơn giản nhất bạn có thể thực hiện mọi nơi mọi lúc đó là áp dụng cách rung tai.

Đầu tiên, bạn dùng hai lòng bàn tay úp chặt vào tai sau đó đột ngột buông tay ra, bạn sẽ nghe tiếng “bộc”, cách chữa trị này giúp cho không khí trong khoang tai được đẩy mạnh vào trong khiến ù tai biến mất.

Comments

Be the first to comment.

Leave a Reply


You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>

*